Kỹ năng - SHARE LAW

Muốn làm pháp chế doanh nghiệp chuyên nghiệp, Bạn cần gì?

Đây là câu trả lời cho các câu hỏi: Tại sao bạn PHỎNG VẤN THẤT BẠI? Tại sao bạn THỬ VIỆC KHÔNG THÀNH? Tại sao bạn LÀM MÃI KHÔNG PHÁT TRIỂN?

Đăng bởi: Admin

Công thức viết dấu hỏi dấu ngã trong văn bản

Trong quá trình làm việc dù là công việc liên quan đến pháp chế hay bất cứ công việc nào khác, bên cạnh sự cẩn thận, chính xác trong từng câu chữ thì chính tả cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến tâm trạng của người đọc, thể hiện sự chuyên nghiệp của người viết... Một buổi sáng đẹp trời, Share Law đọc được một bài viết khá hay trong đó có giới thiệu những công thức bỏ dấu rất hay và bổ ích muốn chia sẻ đến các bạn.

Đăng bởi: Admin

Chuyện nghề pháp chế - Kỳ 1: Ông Dụng soạn hợp đồng

Vào làm pháp chế phải hiểu việc, phải biết giá trị công việc của bản thân là gì. Giá trị của bản thân trong công việc, hay ý nghĩa cuối cùng của công việc pháp chế tại DN, là giúp DN kiểm soát rủi ro, nhưng cũng phải song song với mục tiêu giúp doanh nghiệp bán được hàng, cung ứng được dịch vụ.

Đăng bởi: Admin

Soạn thảo chuyên nghiệp - Tiến sát thành công

Soạn thảo văn bản: khó hay dễ? Các bạn có ngạc nhiên lắm không? Tôi dám chắc rằng thậm chí một số bạn trẻ còn nổi cáu nữa. Bây giờ, đã là thời đại gì rồi mà còn dạy gõ văn bản nữa? Máy tính từ lâu đã trở thành một công cụ không thể thiếu được trong các văn phòng, công sở, với chức năng chính là dùng để soạn thảo văn bản.

Đăng bởi: Admin

Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ cho người mới bắt đầu

Về nghiên cứu hồ sơ, đối với nghề luật sư, thông thường là để nắm bắt nội dung, để tìm kiếm cơ sở pháp lý, chứng cứ nhằm xây dựng phương án để bảo vệ cho khách hàng. Theo đó, giả sử như nghiên cứu hồ sơ dân sự chẳng hạn, thì bạn phải xác định yêu cầu của nguyên đơn, bằng cách xem đơn khởi kiện, bản tự khai, biên bản bản lấy lời khai nguyên đơn, biên bản hòa giải ..., rồi phải xác định ý kiến, yêu cầu của bị đơn bằng cách xem văn bản ghi ý kiến, bản tự khai, biên bản hòa giải, đơn phản tố (nếu có) ..., nếu có đương sự khác, cũng phải tìm hiểu như vậy, mới hình thành nên được nội dung tranh chấp. Khi biết nội dung tranh chấp rồi, thì lúc đó mới tìm cơ sở pháp lý, tìm chứng cứ để chứng minh cho lập luận của họ. Bạn mới năm 2, nên chúng tôi cũng chỉ nói sơ bộ vậy thôi.

Đăng bởi: Admin

Kinh nghiệm - Hiểu sao cho đúng?

Trong một bài giảng của mình, Tiến sĩ Lê Thẩm Dương đã nêu lên một quan điểm khá hay, đó là: “Học cử nhân xong mà 2 năm không vận dụng thì về lại trình độ lớp 12, học thạc sĩ xong mà 3 năm không vận dụng thì về trình độ lớp 12, học tiến sĩ xong mà 6 năm không vận dụng thì về trình độ lớp 12”

Đăng bởi: Admin

đối tác
đối tác bảo vệ
Đối tác bảo vệ
đối tác share law
Công ty luật TNHH Share Lawyers
khóa học share law
TSD Group
Transmed